Nghiên cứu tác dụng của nữ lang trên triệu chứng bốc hỏa ở phụ nữ mãn kinh

20 views

Tên nghiên cứu :Nghiên cứu tác dụng của rễ Valerian lên triệu chứng bốc hỏa ở phụ nữ mãn kinh.

Tác giả : Parvanch Mirabi, Faraz Mojab.

Nguyên liệu : Rễ nữ lang (Radix valeriana officinalis).

Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng placebo.

Đối tượng nghiên cứu : 68 phụ nữ, tuổi từ 45-55, ở trung tâm chăm sóc sức khỏe Zanjan, có phàn nàn chính về triệu chứng bốc hỏa và sẵn sàng tham gia điều trị

Link : https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3813196/

Nội dung : Valerian có thể có hiệu quả trong điều trị bốc hỏa (giảm cả mức độ và tần suất) ở phụ nữ mãn kinh và có thể xem xét như là một lựa chọn thay thế cho những phụ nữ mãn kinh có bốc hỏa mà không muốn dùng liệu pháp thay thế hormon.

Tiêu chuẩn loại trừ : Biết chữ hoặc có một người biết chữ ở nhà. Phụ nữ mãn kinh từ 45-55 tuổi. Đã mãn kinh 1-5 năm. Không có các bệnh thực thể hoặc bệnh thần kinh. Không sử dụng các thiết bị thư giãn hoặc liệu pháp hormon, liệu pháp thảo dược Không có căng thẳng stress trong vòng 6 tháng qua. Tiền sử gia đình không có ung thư liên quan đến estrogen.

Kết luận :

Nữ lang là một loài thực vật phytoestrogen chứa tinh dầu bao gồm monoterpen, sesquiterpen, valepoitriate.Trong nghiên cứu này, viên nang Nữ lang giảm đáng kể cả mức độ và tần suất bốc hỏa so với trước khi điều trị.  Sự khác biệt này không xảy ra ở nhóm placebo. Kết quả nghiên cứu này tương tự kết quả nghiên cứu của Kazemian.

Nữ lang là một loại thảo dược mà rễ và thân rễ của nó được sử dụng nhằm mục đích giảm nhẹ các triệu chứng mãn kinh. Rễ nữ lang được sử dụng điều trị nhiều bệnh khác nhau như: đau thần kinh, đau đầu, lo lắng. Vì nữ lang chứa các hợp chất có đặc tính phytoestrogen nên nó được khuyên dùng trong sử dụng để làm giảm các triệu chứng mãn kinh, mất ngủ và rối loạn trí nhớ.

Kết quả :

  • Từ 76 bệnh nhân được chia đều vào 2 nhóm, 5 bệnh nhân ở nhóm placebo và 3 bệnh nhân ở nhóm nữ lang bị loại khỏi nghiên cứu vì sử dụng thuốc không đều đặn (do quên uống, không có hiệu quả, báo cáo không chính xác, rối loạn tiêu hóa, buồn ngủ, dùng các thuốc khác tác dodọng lên triệu chứng bốc hỏa). Bởi vậy, dữ liệu được thu thập trên 68 bệnh nhân.
  • Như thông tin bảng 1, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm về tuổi tác, tuổi mãn kinh và BMI, giáo dục, nghề nghiệp, và tình trạng kinh tế-xã hội. Phần lớn các trung tâm nghiên cứu, nhóm dùng thuốc đều hài lòng với nữ lang, nữ lang vượt trrội đáng kể (p< 0,001). Tác dụng không mong muốn khác nhau không đáng kể ở cả 2nhóm. (p>0,05)
  • Không có sự khác biệt về mức độ bốc hỏa trước khi điều trị giữa 2 nhóm (p> 0,05). Tuy nhiên sau 4 tuần và 8 tuần điều trị có sự khác nhau đáng kể giữa 2 nhóm (p< 0,001).
  • Mức độ bốc hỏa được cải thiện đáng kể ở nhóm dùng nữ lang so với trước khi điều trị (p< 0,001) nhưng không có sự khác biệt ở nhóm placebo trươc và sau điều trị.
  • Tần suất bốc hỏa ở nhóm valerian cũng được cải thiện đáng kể sau 4, 8 tuần điều trị so với trước điều trị (p<0,001) nhưng không xảy ra ở nhóm placebo.

Kết quả

  • Từ 76 bệnh nhân được chia đều vào 2 nhóm, 5 bệnh nhân ở nhóm placebo và 3 bệnh nhân ở nhóm nữ lang bị loại khỏi nghiên cứu vì sử dụng thuốc không đều đặn (do quên uống, không có hiệu quả, báo cáo không chính xác, rối loạn tiêu hóa, buồn ngủ, dùng các thuốc khác tác dodọng lên triệu chứng bốc hỏa). Bởi vậy, dữ liệu được thu thập trên 68 bệnh nhân.
  • Như thông tin bảng 1, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm về tuổi tác, tuổi mãn kinh và BMI, giáo dục, nghề nghiệp, và tình trạng kinh tế-xã hội. Phần lớn các trung tâm nghiên cứu, nhóm dùng thuốc đều hài lòng với nữ lang, nữ lang vượt trrội đáng kể (p< 0,001). Tác dụng không mong muốn khác nhau không đáng kể ở cả 2nhóm. (p>0,05)
  • Không có sự khác biệt về mức độ bốc hỏa trước khi điều trị giữa 2 nhóm (p> 0,05). Tuy nhiên sau 4 tuần và 8 tuần điều trị có sự khác nhau đáng kể giữa 2 nhóm (p< 0,001).
  • Mức độ bốc hỏa được cải thiện đáng kể ở nhóm dùng nữ lang so với trước khi điều trị (p< 0,001) nhưng không có sự khác biệt ở nhóm placebo trươc và sau điều trị.
  • Tần suất bốc hỏa ở nhóm valerian cũng được cải thiện đáng kể sau 4, 8 tuần điều trị so với trước điều trị (p<0,001) nhưng không xảy ra ở nhóm placebo.

Bảng 1: So sánh mức độ nghiêm trọng trung bình của các cơn bốc hỏa ở 2 nhóm

Bảng 2: So sánh về tần suất trung bình của các cơn bốc hỏa ở 2 nhóm

Bàn luận 

Nữ lang là một loài thực vật phytoestrogen chứa tinh dầu bao gồm monoterpen, sesquiterpen, valepoitriate. Trong nghiên cứu này, viên nang Nữ lang giảm đáng kể cả mức độ và tần suất bốc hỏa so với trước khi điều trị.  Sự khác biệt này không xảy ra ở nhóm placebo. Kết quả nghiên cứu này tương tự kết quả nghiên cứu của Kazemian.

Kết luận 

Valerian có thể có hiệu quả trong điều trị bốc hỏa (giảm cả mức độ và tần suất) ở phụ nữ mãn kinh và có thể xem xét như là một lựa chọn thay thế cho những phụ nữ mãn kinh có bốc hỏa mà không muốn dùng liệu pháp thay thế hormon.

ĐẶT MUA SÂM NHUNG TỐ NỮ TUỆ LINH

Giá bán: 250.000đ/ hộp 30 viên

Nhập thông tin đặt hàng của bạn tại đây:
hộp
  • Bình luận Facebook
  • Bình luận mặc định

Ý kiến của bạn

Ý kiến của bạn